Mặc dù có xuất xứ từ Trung Quốc, dựa trên các giá trị và văn hóa của Trung Quốc truyền thống, Pháp Luân Công hiện đang được phát triển trên 80 quốc gia khắp thế giới, từ Pháp đến Nam Phi, Inđônêxia đến Brazil.
Bị đàn áp ở Trung Quốc, nhưng lại phát triển mạnh ở Đài Loan
Tương
phản lại với khung cảnh đàn áp ở Đại lục Trung Quốc, Pháp Luân Đại Pháp
rất hưng thịnh tại Đài Loan, nơi đây chính phủ đã hoàn toàn không gây
áp lực đối với việc luyện tập. Ngày nay, số lượng các đệ tử Pháp Luân
Công ở Đài Loan là khoảng 600 ngàn. Một vài khu vực Pháp Luân Công dành
cho các giáo viên được tổ chức đằng sau tấm bảng giảng đường. và các học
viên Pháp Luân Công được chào đón trong các nhà tù để dạy các tù nhân
luyện tập.
Vào tháng 3 năm 1995, Người sáng lập Pháp Luân Công ông Lý Hồng Chí dạy các nguyên lý tập luyện tại Đại Sứ Quán Trung Quốc ở Paris ở Phòng thỉnh nguyện Đại sứ quán. Điều này đánh dấu thời điểm bắt đầu của Pháp Luân Đại Pháp được truyền ra ngoài Đại lục Trung Quốc. Ngày nay có các điểm thực hành công pháp của Pháp Luân Công trong 25 thành phố, nông thôn của nước Pháp.
Hàng ngàn đệ tử Pháp Luân Công từ khắp thế giới tập thiền tại National Mall ở Washington, DC.
– Nghị sỹ quốc hội James P. McGovern ở Massachusetts.
Pháp Luân Công tại nơi cội nguồn của nền văn minh châu phi
Từ năm 2004, Pháp Luân Công bắt đầu truyền rộng khắp miền đất Châu Phi, từ Nam Phi đến Ai Cập; Ghana đến Ethiopia. Ở Ê-ti-ô-pi-a, một vùng có lịch sử lâu đời và tiên tiến nhất nền văn minh Châu Phi, Pháp Luân Đại Pháp đăng ký hợp pháp từ năm 2006, và cuốn sách chính là Chuyển Pháp Luân đã được dịch sang ngôn ngữ địa phương.
Mong chờ thiên đàng ở Argentina
Dù có nguồn gốc truyền thống tinh thần á châu, Các nguyên lý của Pháp Luân Đại Pháp đã truyền rộng khắp thế giới với trên 75 quốc gia. Ở Mỹ La tinh các điểm luyện tập thường lệ có thể thấy ở Argentina, Belize, Bolivia, Brazil, Costa Rica, Chile, Columbia, Dominican Republic, Ecuador, Guatemala, Mexico, Panama, Peru, and Venezuela.
Ngày Pháp Luân Đại Pháp ở Sydney
Từ lúc Pháp Luân Công bắt đầu lưu truyền ở Trung Quốc và khắp thế giới, nguyên lý của các bài tập thâm sâu này luôn luôn hoàn toàn miễn phí, tạo điều kiện cho tất cả mọi người và tất cả các hoàn cảnh kinh tế có thể tiếp cận được. Các điểm luyện tập giống như tại Úc châu này, có thể tìm thấy trong các công viên công cộng và tài liệu Pháp Luân Công có thể download miễn phí tại http://www.falundafa.org/Vietnamese .
Văn hóa Trung Quốc hiển hiện tại Luân Đôn
Khái
niệm tu luyện mô tả trong Pháp Luân Công là một thuật ngữ có nguồn gốc
lâu đời trong nên văn hóa Trung Quốc, là mục tiêu chính yếu trong truyền
thống của Đạo Gia và Phật Gia. Trong nhiều con đường, Pháp Luân Công
tiêu biểu cho một sự hưng thịnh của tinh thần người Trung Quốc cổ xưa,
và kết nối truyền thống văn hóa Trung Quốc thường hiện ra qua các buổi
trình diễn giống như tại Luân Đôn như thế này.
“Pháp Luân Công dựa trên sự thực hành nguyên lý Chân Thiện Nhẫn. Với tất cả vài trò của mình là giáo sư đại học và nhà hoạt động xã hội và một thượng nghị sỹ quốc hội Mỹ đại diện cho Minnesota, tôi tin rằng các giá trị mà quý vị trình bày nhiều hơn tất cả. Tôi tin những người hòa bình đó và [chúng ta] nên cho phép họ sinh hoạt và sống tự do trong xứ sở và xã hội của họ”. – Ông Paul Wellstone, thượng nghị sỹ gần đây.
Các học viên tập động tác ôm bánh xe tại tòa nghị viên Canada
“Nó phải là trách nhiệm của chúng ta, những người Canada ở khắp mọi nơi…phải khẳng định và tái khẳng định và tái cam kết chúng ta cho những giá trị của Chân, Thiện và Nhẫn – không chỉ là như những biểu đạt và ví dụ của những gì tốt đẹp nhất trong các giá trị của Trung quốc cổ đại, mà còn như những thông lệ phổ quát có tác dụng truyền cảm hứng cho tất cả chúng ta, dù là chúng ta ở nơi đâu.” – Ông Irwin Cotler, Nghị sĩ Canada và cựu Tổng trưởng lý/Bộ trưởng Tư pháp.
Pháp Luân Công thịnh hành ở Ấn Độ
Khắp Ấn độ, Pháp Luân Công đã được nhận biết như là một nguồn lực dồi dào về việc trau rồi đạo đức và hạnh phúc về tâm hồn. Các trường học phần lớn giống như là ở Bengalaru này, học sinh được khuyến khích tập luyện để nâng cao khả năng tập trung và điềm tĩnh.
Pháp Luân Công đuợc ca ngợi ở Thái Lan
Cũng như nhiều quốc gia Châu Á, Pháp Luân Công đã gõ một hợp âm tại Thái Lan, nơi đây các học viên được mời tổ chức biểu diễn hàng năm nhân ngày hội mừng sinh nhật đức vua.
Cùng nhau đi đến Đài Bắc
Sự phổ biến của Pháp Luân Công trong Đài Loan là một ví dụ về việc được các quan chức chính phủ ca ngợi vượt qua cả hàng ngũ Đảng, bao gồm cựu tổng thống Trần Chí Trung (Chen Shui-Bian), cũng như là người tổng thống đương thời là Mã Anh Cửu (Ma Ying-Jeou). Trong khi phục vụ với tư cách là Thị trưởng của Đài Bắc năm 2002, ông Mã đã dự buổi tập hợp hơn 5000 học viên Pháp Luân Công, nói rằng các Đạo lý và nguyên lý của Pháp Luân Công “Làm cho hàng triệu người được lợi ích về sức khỏe và nâng cao đạo đức”.
Pháp Luân Công tại Thổ Nhĩ Kỳ
“Tôi có thể là một người đáng nghi nhất trên thế giới khi tôi đến với các niềm tin, với tư cách là một luật sư, tôi tìm kiếm những điều rõ ràng; Tôi quan tâm đến các dấu hiệu rõ ràng. Và khi đọc cuốn sách Chuyển Pháp Luân, tôi cảm nhận rằng tất cả những gì tôi thấy trên thế giới là được tạo ra một cách rõ ràng như được mô tả trong sách, đó là ‘Chân, Thiện, Nhẫn.’ Từ khi trở thành một học viên Pháp Luân Đại Pháp tôi đã chú ý đến những thay đổi của bản thân: Sau những năm tháng đau đớn với những phương pháp trị liệu y học lúc trước, giờ đây sự đau đớn đã biến mất. Tôi trở nên điềm tĩnh hơn. Tôi không rầy la con cái tôi nữa. Tôi ít lo lắng hơn. Tôi đã trở thành một con người mà mình mong ước” –Một học viên Pháp Luân Công ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Pháp Luân Công trên quê hương của đạo Phật
Ngay quê hương của Phật Thích Ca Mâu Ni ở thế kỷ 5 trước Công Nguyên, Phật giáo đã có một lịch sử lâu dài ở Ấn độ. Không ngạc nhiên khi Pháp Luân Công – một môn khí công theo Phật Gia (Trường Phái Phật) lại có một tiếng vang sâu rộng với xử sở 1,1 tỷ dân này.
Theo tindaiphap.net
Tin liên quan
>> Môn khí công được nhiều người quan tâm nhất ở Việt Nam >> Pháp Luân Công - 10 năm bị đàn áp >> Sinh viên đại học bị ung thư hạch bạch huyết được hồi phục sức khỏ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét